Liseuse

In Fine éditions d'art

L’ART MODERNE EN INDOCHINE

L’école des beaux-arts de l’Indochine (1925-1945) - NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI ĐÔNG DƯƠNG - MODERN ART IN INDOCHINA

À l’aube du centenaire de la création de l’École des beaux-arts de l’Indochine à Hanoï, cet ouvrage lève un voile jeté il y a plus de soixante-dix ans sur un pan complet de l’histoire de l’art internationale.
D’Inguimberty à Alix Aymé, de Nguyễn Phan Chánh à Vũ Cao Đàm, en passant par Mai Trung Thứ et Lê Phổ, professeurs ou élèves, ils dessinent, peignent, sculptent, travaillent la laque, exposent… Dirigée par Victor Tardieu puis Évariste Jonchère, cette école connaît entre 1925 et 1945 une période d’émulation artistique d’une grande richesse à l’origine du renouveau de l’art moderne au Vietnam.
Forte de dix années de recherches et d’expertises, Charlotte Aguttes-Reynier retrace le parcours des acteurs principaux de cette période dans ce volume abondamment illustré et documenté.

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại Hà Nội, cuốn sách hé lộ một phần của Lịch sử Nghệ thuật Quốc tế đã bị che khuất suốt hơn 70 năm qua.
Từ Inguimberty đến Alix Aymé, từ Nguyễn Phan Chánh đến Vũ Cao Đàm, qua Mai Trung Thứ và Lê Phổ, dù là giáo viên hay học sinh, họ vẽ, sơn, điêu khắc, cho ra đời các tác phẩm sơn mài, các cuộc triển lãm… Điều hành bởi Victor Tardieu và sau đó là Evariste Jonchère, từ năm 1925 đến năm 1945, cơ sở (hay ngôi trường) này đã trải qua một thời kỳ thi đua nghệ thuật vô cùng sôi nổi, khơi nguồn cho sự canh tân nghệ thuật hiện đại Việt Nam.
Với mười năm kinh nghiệm nghiên cứu và chuyên môn, Charlotte Aguttes- Reynier kể lại hành trình của những nhân vật chính của thời kỳ này trong một tác phẩm tổng hợp những tư liệu và hình ảnh phong phú.

On the eve of the centenary of the creation of the École des beaux-arts de l’Indochine in Hanoi, this book will lift the veil that, over 70 years ago, fell over an entire segment of international art history.
From Joseph Inguimberty to Alix Aymé, from Nguyễn Phan Chánh to Vũ Cao Đàm, by way of Mai Trung Thứ and Lê Phổ – teachers or students – they drew, painted, sculpted, worked with lacquer, and exhibited. Directed by Victor Tardieu and then Evariste Jonchère, the school enjoyed a period of rich artistic emulation between 1925 and 1945 and was the instigator of the modern art revival in Vietnam.
With ten years of research and expertise behind her, Charlotte Aguttes-Reynier traces the careers of the key players of this period in this richly illustrated and documented volume.

Sommaire

Avant-propos
Lời tựa
Preface

Le goût de la collection
Sở thích sưu tầm
A taste for collecting

De la passion au musée
Từ đam mê tới bảo tàng
From passion to museum

Naissance de l’ art moderne vietnamien
L’amitié artistique entre la France et le Viêt Nam à l’épreuve de l’Histoire

Sự ra đời của nghệ thuật Hiện đại Việt nam
Tình hữu nghị Việt – Pháp trên phương diện nghệ thuật trước thử thách của Lịch sử

The origin of Vietnamese Modern Art
The artistic friendship between France and Vietnam withstanding the test of time

Biographies & sélection d’œuvres
Élèves et professeurs ayant marqué la période 1925-1945

Tiểu sử và các tác phẩm chọn lọc
Những sinh viên và giáo sư nổi bật trong giai đoạn 1925-1945

Biographies and selected works
Students and teachers who marked the period 1925–1945

Annexes
Phụ lục
Appendice

Analyse économique
Phân tích kinh tế
Economic analysis

Chronologie
Dòng thời gian
Chronology

Glossaire
Chú giải
Glossary

Partenaires

Communiqué de presse